Bạn đang xem: hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: A.r2 = 1,6 (m). B.r2 = 1,6 (cm). C.r2 = 1,28 (m). D.r2 = 1,28 (cm). Đáp án và lời giải Đáp án:B Lời giải:Phân tích: Áp dụng công thức , khi r = r1 = 2 (cm) thì , khi r = r2 thì ta suy ra , với F1 = 1,6.10-4 (N), F2 = 2,5.10-4 (N) ,từ đó ta tính được r2 = 1,6 (cm) CHỌN B Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử? Bài tập trắc nghiệm 15 phút Điện tích – Định luật Culông – Điện tích – Điện trường – Vật Lý 11 – Đề số 5 Làm bài Chia sẻ Một số câu hỏi khác cùng bài thi. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 4 cm. Lực đẩy giữa chúng là 3,6.10-4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 2,5.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 108 electron cách nhau 2cm. Lực hút tĩnh điện giữa hai hạt bằng Cho bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy vật C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí Hai điện tích điểm được đặt cố định trong một bình không khí thì lực tương tác giữa chúng là 12N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm. Một con lắc đơn gồm một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn và quả cầu nhỏ m1 = 100 g, chu kì dao động của con lắc là 2 s. Thay quả cầu m1 bằng quả cầu m2 = 200 g thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là ? Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có chiều dài dây treo l dao động điều hoà với chu kì T, con lắc đơn có chiều dài dây treo l/2 dao động điều hoà với chu kì là ? Cho phương trình: , trong đó là tham số thực. Để phương trình có nghiệm, các giá trị thích hợp của m là:. Một con lắc đơn dạo động điều hòa với tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Chiều dài dây treo của con lắc là ? Gọi là nghiệm dương nhỏ nhất của Mệnh đề nào sau đây là đúng? Một con lắc đơn gồm dây treo dài l và vật có khối lượng là m. Con lắc treo tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Kích thích con lắc dao động điều hòa với biên độ góc Biểu thức năng lượng dao động của con lắc là: Cho thỏa mãn . Tính Một con lắc đơn chiều dài dây treo l, vật nặng có khối lượng m. dao động điều hòa với biên độ góc . Lực căng dây ở vị trí có li độ góc lệch xác định bởi: Giải phương trình . Chu kì dao động của con lắc đơn là:
Bình luận